Nhựa đường lỏng

     1. Khái niệm

     – Nhựa đường lỏng là hỗn hợp: NHỰA ĐẶC + Dung môi DẦU (nguồn gốc dầu mỏ)

     – Là sản phẩm được chế tạo bởi công nghệ làm lỏng nhựa đường đặc (sản phẩm dầu mỏ hoặc sản phẩm được sản xuất từ dầu mỏ) để tạo nên một hỗn hợp có tốc độ đông đặc và độ nhớt yêu cầu.

     – Nhựa lỏng có màu đen, ở nhiệt độ bình thường có trạng thái lỏng vừa hoặc lỏng đặc.

     2. Phân loại

     2.1 Phân loại theo tốc độ động đặc 

     – Nhựa lỏng đông đặc nhanh – RC (rapid curing type)

     – Nhựa lỏng đông đặc vừa – MC (medium curing type)

     – Nhựa lỏng đông đặc chậm – SC (slow curing type).

     2.2 Phân loại theo mác, căn cứ vào độ nhớt động học (tối thiểu)

     – Nhựa lỏng đông đặc nhanh – RC, gồm 4 mác: RC-70, RC-250, RC-800 và RC-3000;

     – Nhựa lỏng đông đặc vừa – MC, gồm 5 mác: MC-30, MC-70, MC-250, MC-800 và MC-3000.

     2.3 Bảng phân loại chung

STT Ký hiệu Loại Độ nhớt động học ở 60oC, mm2/s (cSt) Ghi chú
1 RC-70 Nhựa lỏng Đông đặc nhanh 70 – 140 Tưới dính bám ít nhất trước 4giờ thi công
2 RC-250 250 – 500  
3 RC-800 800 – 1600  
4 RC-3000 3000 – 6000
5 MC-30 Nhựa lỏng Đông đặc vừa 30 – 60 Nhiệt độ tưới (45±10)oC, thi công tối thiểu sau khi tưới thấm bám 24h
6 MC-70 70 – 140 Nhiệt độ tưới (70±10)oC, thi công tối thiểu sau khi tưới thấm bám 24h
7 MC-250 250 – 500
8 MC-800 800 – 1600
9 MC-3000 3000 – 6000
10 SC Nhựa lỏng Đông đặc chậm

     Giải thích:

     + Mác của nhựa lỏng theo theo cấp độ nhớt, gồm 5 cấp độ nhớt là: 10-20; 20-40; 40-80; 80-140; 140-250

     + Theo tốc độ đông đặc: 03 loại (đông đặc nhanh, đông đặc vừa, đông đặc chậm).

     3. Ứng dụng của nhựa đường lỏng

 

     4. Quy trình sản xuất nhựa đường lỏng

 

(Đang cập nhật)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *